[ktvt] cứng Fujitsu: Tiến tới 1 terabyte trên mỗi inch vuông

  • From: "Vy Pham" <missyguide@xxxxxxxxxxx>
  • To: <ktvt@xxxxxxxxxxxxx>
  • Date: Tue, 5 Dec 2006 14:06:46 -0500

Ổ cứng Fujitsu: Tiến tới 1 terabyte trên mỗi inch vuông

Người viết: Scott M. Fulton, III,

29 tháng 11 năm 2006

Một tia laser có khả năng tập trung vào một điểm chỉ rộng có 
80 nanometer 
(một phần tỷ mét) trên một đĩa đang quay là đủ để Fujitsu 
đánh bại các đối 
thủ cạnh tranh Toshiba và Seagate trong cuộc chạy đua tới mục 
tiêu mật độ 
chứa trên đĩa tính tính bằng terabit. Hôm qua Fujitsu tuyên bố 
họ đã đạt 
được mục tiêu đó.

Trong lúc Toshiba và Seagate đang cạnh tranh với nhau để tăng mật 
độ chứa 
trên bề mặt của ổ cứng sử dụng công nghệ ghi thẳng góc 
thì những nhà khoa 
học tại Fujitsu – công ty mà ổ đĩa cứng của họ đến gần 
đây vẫn còn phải theo 
đuôi sản phẩm của các hãng khác về chất lượng – có kế 
hoạch vượt mặt các đối 
thủ của mình bằng một cú đột kích ngoạn mục. Fujitsu phát 
hiện ra rằng có 
một giới hạn vật lý về mức độ nén dữ liệu ngay cả khi 
sử dụng phương pháp 
ghi thẳng góc.

Mục tiêu của công ty là vượt qua hàng rào vật lý đó bằng 
một mẹo vật lý 
ngoạn mục cần đến ít nhất ba bộ phận mà ổ đĩa cứng cho 
đến nay chưa bao giờ 
sử dụng: đó là một dụng cụ cực nhỏ để đốt nóng trong 
không gian, một tủ lạnh 
ảo với kích thước nhỏ tương tự, và một thiết bị đọc 
quang học.

Bạn đã đọc đúng rồi đấy: một thành phần quang học chứ 
không phải thành phần 
từ tính, và thành phần này không phải để đọc dữ liệu. Nó 
dùng để định vị một 
điểm trên đĩa đang quay, nơi mà bộ phận đốt nóng sẽ làm 
một công việc kỳ 
diệu của mình. Cho đến nay Fujitsu đã nắm được hai trong ba 
thành phần đó. 
Hôm qua, công ty tuyên bố đã có thành phần thứ ba: một bộ 
phận quang học 
giúp các ổ cứng trong tương lai đạt được mật độ lưu trữ 
bề mặt lớn hơn mức 
tối đa 1 terabyte (TB) trên mỗi inch vuông.

Theo Akihiro Inomata và Shin-ya Hasegawa, các nhà khoa học của Fujitsu, 
nguyên nhân của giới hạn tối đa trong cách ghi đĩa bằng tác 
dụng từ chính là 
kích thước của các hạt sắt từ. Trên lý thuyết bạn có thể 
tạo ra các hạt cực 
nhỏ như bạn mong muốn, nhưng nếu bạn làm chúng nhỏ hơn kích 
thước hiện có 
thì các hạt sắt sẽ không còn giữ được đặc tính từ sau 
một thời gian nhất 
định. Động tác ghi dữ liệu làm các hạt này nóng lên, giúp 
chúng lưu trữ được 
dữ liệu; nhưng theo thời gian, khi nguội dần, các hạt có khả 
năng mất đi dữ 
liệu do tác dụng của hiện tượng mà các nhà khoa học của 
Fujitsu gọi là dao 
động nhiệt.

Kết quả là bạn không thể thu nhỏ hạt sắt đến mức mà các 
đầu đọc/ghi, sử dụng 
công nghệ hiện tại có thể ghi được dữ liệu ở mật độ 1 
terabyte trên một phân 
vuông. Giải pháp mà Fujitsu đề xuất rất độc đáo, liên quan 
đến việc tạm thời 
thay đổi tính chất vật lý của phương tiện lưu trữ bằng 
cách sử dụng nguồn 
nhiệt tập trung đặc biệt vào một điểm. Ở nhiệt độ phòng, 
cần phải có một 
lượng điện từ tương đối lớn (kháng từ) để xóa trạng 
thái lưu trữ dữ liệu 
trên một ổ đĩa để ổ đĩa có thể được thay đổi (ghi 
mới). Nhưng khi nhiệt độ 
chung quanh tăng lên, lượng điện từ cần thiết sẽ giảm. Nếu 
bạn làm nóng một 
vật liệu vừa đủ đến nhiệt độ được gọi là nhiệt độ 
Curie, từ tính của vật 
liệu đó hoàn toàn biến mất.

Vậy hẳn là bạn đã đoán ra rồi, cái mà Fujitsu cần là một 
tia laser, nhưng là 
tia laser được tích hợp trực tiếp vào đầu ghi từ của ổ 
đĩa. Kích thước điểm 
của nó phải không quá 50 nanometer (nm). Bằng cách này tia laser có 
thể làm 
nóng đúng điểm trên ổ cứng nơi dữ liệu được lưu trữ và 
chỉ dùng đến một 
lượng từ rất nhỏ. Khi điểm đó nhanh chóng nguội đi, trên lý 
thuyết nó sẽ giữ 
lượng từ đó trong thời gian dài.

Cho đến nay tất cả những điều trên vẫn còn là lý thuyết; 
cái mà Fujitsu cần 
là cái mà mọi người sẽ cho rằng là điều thần kỳ về ứng 
dụng quang học trong 
khoảng cách  ngắn. Hôm qua, phòng thí nghiệm của công ty tuyên 
bố họ đã đạt 
được kết quả rất sát với điều thần kỳ trên: Các nhà khoa 
học chỉ mong đợi 
đạt được kích thước 50 nm x 50 nm với hiệu suất quang học 
là 2% nhưng họ đã 
đạt được kích thước 80 nm x 60 nm và 17% về hiệu suất quang 
học.

Kết quả trên có thể có tác dụng. Nếu có, hàng rào terabit sẽ 
bị đạp đổ và kỹ 
thuật để các nhà sản xuất vượt qua hàng rào đó sẽ được 
đóng con dấu bằng 
sáng chế của Fujitsu trên đó. Nếu Seagate và Toshiba đang thắc 
mắc không 
biết vì sao Fujitsu lâu nay vẫn im hơi lặng tiếng thì giờ đây 
họ đã có câu 
trả lời.

HẾT

----- Original Message ----- 
From: "Steve Pattison" <
srp@xxxxxxxxxxxxxxxx
To: "GUI Talk" <
gui-talk@xxxxxxxxxx
; "Access-L" <
access-l@xxxxxxxxxxxx
Sent: Wednesday, November 29, 2006 9:54 PM
Subject: Article: Fujitsu Hard Drives: Toward 1TB per Square Inch

This article is taken from the Beta News home page at
www.betanews.com
.  -Steve.

Fujitsu Hard Drives: Toward 1TB per Square Inch
By Scott M. Fulton, III,
BetaNews
November 29, 2006, 7:08 PM

A laser capable of being focused to a spot on a rotating disk just 80
nanometers
across, is what Fujitsu needed to be able to beat competitors Toshiba
and Seagate,
in the race toward terabit areal densities. Yesterday, Fujitsu
announced they'd achieved
that goal.

While Toshiba and Seagate have been in competition with one another
to drive up the
areal density of hard drives using new perpendicular recording
technology, the scientists
at Fujitsu -- whose own consumer drives have had to play catch-up
recently in the
quality department -- have been planning to leap-frog their
competitors in one fell
swoop. There's a physical maximum, they found, to how densely data
can be packed
even with perpendicular mechanisms.

Their objective is to overcome that physical barrier by means of a
curious physical
trick involving at least three devices a hard drive has never had to
use thus far:
a very small space heater, a virtual refrigerator just as small, and
an optical reading
mechanism.

You read correctly: an optical
 element, not a magnetic one, but not for reading the data. It's to
locate the spot
on the rotating disk where the heating element will work its alchemy.
Up to now,
Fujitsu has had two of the three elements in its back pocket.
Yesterday, it announced
the third: an optical element that will help future hard drives
achieve areal densities
greater than the 1 terabyte (TB) per square inch theoretical maximum.

The blame for the maximum limit on magnetic recording, according to
Fujitsu scientists
Koji Matsumoto, Akihiro Inomata, and Shin-ya Hasegawa, has to do with
the size of
ferromagnetic (iron) grains. You can theoretically make them as small
as you want,
but if you make them any smaller than they already are, they won't
retain their magnetic
charge over a sustained period of time. The act of writing data
literally heats these
grains up, which helps them retain data; but over time, as they very
gradually cool,
the likelihood that they'll lose their data increases as they fall
victim to what
Fujitsu scientists call thermal fluctuation.

As a result, you can't miniaturize the magnetic grain enough to
enable read/write
heads, using the current technology, to store data up to an areal
density of 1 TB/sq2.
Fujitsu's proposed solution is extraordinary, involving changing the
physical properties
of the storage media temporarily, just at the point of the write
operation, using specifically focused heat. At room temperature, it
takes a relatively sizeable magnetic charge (
coercivity) to erase the state of stored data on a disk so it can be
changed. But as the temperature
in the vicinity rises, the amount of charge required decreases. If
you heat a material
up just enough, to what's called the Curie temperature, it loses its
magnetism altogether.
For the Fujitsu process to work, a heating element needs to bring the
write spot
on the disk up to as close to the Curie temperature as possible,
though just below.
As you might have guessed, what Fujitsu needs is a laser, but one
which is integrated
directly into the magnetic write head of the drive. Its spot size
needs to be no
greater than 50 nanometers (nm).

This way, the laser can heat up the precise spot on the drive where
data can be stored
using a minimal charge. When the spot is rapidly cooled, it then
holds its charge
for a theoretically long period of time.

Up to now, it's all been theory; what Fujitsu needed was what others
would consider
a miracle in near-field optics. Yesterday, the company's labs
announced they'd achieved
something at least very close to that miracle: While scientists were
hoping for 50
nm x 50 nm with 2% optical efficiency, they achieved 80 nm x 60 nm,
though with 17%
optical efficiency.

It might just work. If it does, the terabit barrier will be broken,
and the mechanism
that takes manufacturers past that barrier will have a Fujitsu patent
stamped all
over it. If Seagate and Toshiba were wondering what's been holding
Fujitsu up for
so long, they just got their answer.

Other related posts:

  • » [ktvt] cứng Fujitsu: Tiến tới 1 terabyte trên mỗi inch vuông